CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP & DỊCH VỤ VIỆT Á

Hộp giảm tốc phân đôi là gì?

Hộp giảm tốc phân đôi là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh. Hộp giảm tốc phân đôi là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm phân đôi cấp chậm là một thiết bị trung […]

// do_shortcode('[ez-toc-widget-sticky]');

Hộp giảm tốc phân đôi là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh.

Hộp giảm tốc phân đôi là gì? Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm là gì?

Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm phân đôi cấp chậm là một thiết bị trung gian nối giữa động cơ cùng với các bộ phận của thiết bị hoặc cụm thiết bị trong dây chuyền sản xuất. Hộp giảm tốc khi lắp với động cơ điện còn được gọi là motor giảm tốc phân đôi cấp chậm, hộp giảm tốc có chức năng điều chỉnh tốc độ của động cơ điện để đảm bảo phù hợp với yêu cầu hoạt động. Chức năng chính của hộp giảm tốc đúng như tên gọi của nó, đơn giản là một công cụ để làm giảm tốc độ vòng quay trong động cơ của máy móc.

Dựa trên các tiêu chí cần hoạt động của thiết bị, mục đích sử dụng thiết bị và các yếu tố liên quan, các kỹ sư chuyên nghiệp sẽ xác định công suất tiêu thụ cần thiết, số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện và tiến hành chọn động cơ điện cho phù hợp. Tuy nhiên, động cơ điện thông thường có tốc độ quay vô cùng lớn, khi ứng dụng vào thực tế sản xuất, một số trường hợp cần áp dụng tốc độ hoạt động nhỏ hơn. Khi đó, để làm giảm tốc độ của động cơ phù hợp với mục đích, yêu cầu công việc, điều kiện hoạt động của máy móc thiết bị điện, cần thiết phải có thiết bị giảm tốc cho máy.

Ngoài ra, việc trang bị thêm loại động cơ có công suất nhỏ hơn để thỏa mãn khi nhu cầu công việc thay đổi thì cần chi phí rất cao. Mặt khác, động cơ có công suất lớn và tốc độ quay lớn lại có kết cấu gọn nhẹ, thiết kế đơn giản, với chi phí đầu tư thấp hơn rất nhiều. Do vậy, người ta đã nghiên cứu chế tạo và đưa vào ứng dụng  các loại hộp giảm tốc.

Hộp giảm tốc phân đôi
Hộp giảm tốc phân đôi

Cấu tạo của hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi cấp nhanh cần có trong mọi đồ án

Hiện nay, hầu hết các hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi nói riêng và hộp giảm tốc nói chung đều có vỏ được làm bằng các chất liệu cứng chắc như: gang, thép siêu cứng, inox, nhôm hay hợp kim nhôm,… nhằm bảo vệ được các bộ truyền động khi xảy ra gặp phải những va đập mạnh từ bên ngoài, đồng thời sẽ hạn chế được tình trạng ăn mòn, oxi hóa.

Hộp số giảm tốc thường có dạng hình hộp và có chứa các bộ phận truyền động. Hộp số cũng có thể tồn tại ở dạng hình trụ tròn, hình hộp vuông hay là hình hộp tròn, hình dạng như thế nào còn phụ thuộc vào thiết kế của các hãng sản xuất. 

Các số liệu thiết kế cần có cho một chiếc hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi cấp nhanh chẳng hạn như: 

  • Đường kính của tang dẫn được tính là D = 550 (mm) 
  • Thời gian phục vụ L = 5 (năm)
  • Số ngày làm trong 1 năm = 200 (ngày)
  • Số ca làm trong ngày = 3 ca
  • Lực vòng ở trên băng tải F = 6500 (N)
  • Vận tốc của băng tải = 1.5 (m/ s)
  • Chế độ tải trọng cần tính toán : T1 = T; T2 = 0.7T, t1 = 25 giây; t2 = 16 giây.
  • Khi hộp số quay 1 chiều, tải có thể bị va đập nhẹ, 1 ca có thể làm việc liên tục 8 giờ, mỗi ngày động cơ làm được 3 ca.
Hộp giảm tốc phân đôi
Hộp giảm tốc phân đôi

Xem thêm: Hộp giảm tốc là gì?

Ứng dụng của hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi cấp nhanh

Loại hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay thường là các thương hiệu hộp số được nhập khẩu từ Đài Loan như Wansin, Yeoni và Chen ta,… Cũng có thể là các mặt hàng hộp giảm tốc được sản xuất ở trong nước. 

Hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh có ưu điểm là giá rẻ và chất lượng sản phẩm ổn định. Mặt khác, bạn có thể mua được hàng với một số lượng lớn và chế độ bảo hành vô cùng tốt. Thông thường thì các loại hộp số phân đôi cấp nhanh thương hiệu nổi tiếng sẽ được nhà sản xuất bảo hành tối thiểu là 6 tháng.

Hộp giảm tốc hiện đang được ứng dụng hết sức đa dạng đối với tất cả các thể loại động cơ truyền động, chẳng hạn như dùng trong băng chuyền sản xuất, chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc, trên dây chuyền của các cơ sở sản xuất bao bì. Không chỉ có vậy, hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh còn giúp cho việc khuấy trộn hóa chất, làm xi mạ, cán thép,… diễn ra được trôi chảy hơn.

Hộp giảm tốc phân đôi
Hộp giảm tốc phân đôi

Bản vẽ thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi cấp nhanh

Để thiết kế bản vẽ của hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh, các bạn có thể sử dụng các phần mềm autocad, nx, mastercam, inventor,… nhưng trước hết, bạn cần tính toán các thông số kỹ thuật dưới đây:

Kết cấu của vỏ hộp giảm tốc: Vỏ hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh phải có độ cứng cao nhưng khối lượng phải nhỏ. Do đó, cần chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc chính là chất liệu gang xám được ký hiệu là GX 15 – 32. Tiếp đến, cần chọn bề mặt để ghép nắp và thân hộp giảm tốc để giúp chúng đi qua tâm trục.

Lắp bánh răng lên trên trục và tiến hành điều chỉnh sự ăn khớp. Để lắp được bánh răng lên trục, người ta sẽ dùng mối ghép then và chọn lựa kiểu lắp là H7/ K6 vì nó có thể chịu tải vừa và chịu được va đập nhẹ.

Điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc: Thông thường, người ta sẽ chọn chiều rộng của bánh răng nhỏ để làm tăng lên 10% so với chiều rộng của chiếc bánh răng lớn.

Bôi trơn cho hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh: Lấy chiều sâu của hộp giảm tốc khi ngâm dầu vào trong khoảng 1/ 4 bán kính của chiếc bánh răng phân đôi cấp nhanh (tầm khoảng 30 mm).

Dầu bôi trơn cho hộp số giảm tốc: Chú ý chọn loại dầu nhớt chuyên dùng cho công nghiệp số 45.

Hộp giảm tốc phân đôi
Hộp giảm tốc phân đôi

Liên hệ để được tư vấn và giải đáp thác mắc về hộp số giảm tốc.

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP & DỊCH VỤ VIỆT Á

Điện thoại: 043 875 1908 – 0988 947 064

Email: maynenkhivieta@gmail.com

Fanpage: facebook.com/thietbicongnghiepvieta/

Website: thietbivieta.com

Hotline
Hotline
Bài viết liên quan
26/01/2022

Chi tiết về hộp giảm tốc 1 cấp Hộp giảm tốc 1 cấp – Tên của loại thiết bị cũng đã cho ta biết số lần số lần thay đổi tỷ số truyền động là 1 lần. Đây cũng chính là hộp số được phân theo cấp giảm tốc dùng rộng rãi trên thị trường […]

27/01/2022

Tính toán thiết kế trục trong hộp giảm tốc Cách tính toán giảm tốc động cơ Trước hết, trước khi tính tỷ số tốc độ của bộ giảm tốc, trước tiên chúng ta phải hiểu các khía cạnh liên quan đến bộ giảm tốc. Khía cạnh đầu tiên là tốc độ của động cơ giảm […]

26/01/2022

Hướng dẫn thiết kế hộp giảm tốc Hộp giảm tốc là loại thiết bị được gắn vào trong các thiết bị cầu trục làm nhiệm vụ hãm tải giảm tốc độ di chuyển của thiết bị nhằm tạo sự an toàn khi vận hành.  Thiết kế bộ truyền trục vít Bánh vít: Giả sử vận […]

26/01/2022

Hộp giảm tốc dùng đĩa lệch tâm Hộp giảm tốc dùng đĩa lệch tâm hay hộp giảm tốc cyclo – ổ đĩa là một biến thể của một hộp giảm tốc hành tinh. Chúng có lợi thế không sử dụng bánh răng trụ, thay vì chúng sử dụng một sự sắp xếp của cam lệch […]

27/01/2022

Tìm hiểu chi tiết về hộp giảm tốc 2 cấp Hộp giảm tốc 2 cấp là hộp giảm tốc bình thường với 2 lần thay đổi tỉ số truyền động. Hộp giảm tốc hai cấp thường chia thành hai loại: hộp giảm tốc hai cấp có bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng trụ […]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *