CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP & DỊCH VỤ VIỆT Á

Cách đấu điện máy nén khí 3 pha an toàn

Máy nén khí được xem là một trong những thiết bị quan trọng và cần thiết trong nhiều lĩnh vực sản xuất hiện nay. Để thiết bị có thể hoạt động ổn định thì cần cung cấp đủ nguồn điện cũng như phải có sơ đồ mạch điện máy nén khí và cách đấu điện […]

// do_shortcode('[ez-toc-widget-sticky]');

Máy nén khí được xem là một trong những thiết bị quan trọng và cần thiết trong nhiều lĩnh vực sản xuất hiện nay. Để thiết bị có thể hoạt động ổn định thì cần cung cấp đủ nguồn điện cũng như phải có sơ đồ mạch điện máy nén khícách đấu điện máy nén khí để hệ thống hoạt động tốt. Do đó, trong bài viết ngày hôm nay, Việt Á sẽ đề cập đến những thông tin liên quan đến tài liệu sơ đồ mạch điện máy nén khí, cách đấu điện máy nén khí.

Cấu tạo của nguồn điện 3 pha

Để tạo ra nguồn điện ba pha, ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha có cấu tạo gồm:

  • Roto: Một nam châm điện dao động 1 chiều xoay quanh trục cố định để tạo ra từ trường biến thiên phù hợp.
  • Stato: 3 cuộn dây đồng cùng kích thước, số vòng. Chúng được thiết kế lệnh nhau góc 120 độ.

Ngoài ra, còn có bộ chỉnh lưu, bạc lót, giá đỡ, bộ điều chỉnh điện. Kết hợp với cánh quạt, puli và các nắp đậy.

cách đấu điện máy nén khí

Đấu dây động cơ điện 3 pha được đấu theo 2 cách phổ biến là đầu hình sao và đấu hình tam giác. Tùy vào thông số của động cơ điện và điện áp của lưới điện và người dùng sẽ chọn cách đấu phù hợp.

Cách đấu điện máy nén khí

Để đấu điện đúng cách, an toàn cũng như hạn chế những nguy hiểm không đáng có xảy ra, người dùng cần phải lưu ý các vấn đề sau:

Về tần số 

Lưu ý đầu tiên khi đấu điện máy bơm nén không khí 3 pha chính là tần số. Thông thường, may nen hoi được chia thành hai loại tần số chính là 50Hz và 60Hz. Vì vậy, khi đấu điện, bạn cần phải lưu ý đến chi tiết này để tránh bị sụt áp khi khởi động máy.

cách đấu điện máy nén khí

Về điện áp

Bên cạnh tần số, điện áp cũng là một yếu tố quan trọng cần phải lưu ý để tránh tình trạng bị chập, cháy khi sử dụng. Thông thường, đối với các dòng máy nhập khẩu tại các nước Châu Âu như Anh, Mỹ,… thì điện áp được cấp là 110V/ pha và tần số là 60Hz. Tuy nhiên, với các dòng máy của Việt Nam hoặc Nga thì điện áp được cấp là 220V/ pha và sử dụng tần số 50Hz. Bên cạnh đó, các dòng máy nén khí có nguồn gốc tại Nhật Bản sử dụng dòng điện có tần số cả 50Hz và 60Hz.

cách đấu điện máy nén khí

Xem thêm: Máy nén khí dùng để làm gì trong đời sống hàng ngày

Vì vậy, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, người dùng nên tìm hiểu kỹ nguồn gốc xuất xứ cũng như các thông số kỹ thuật trên thiết bị để biết cách đấu máy nén khí 3 pha chính xác nhất nhé!

Về cầu dao và mạch tiếp xúc

Cầu dao và mạch tiếp xúc điện là hai yếu tố cũng cần phải lưu ý trước khi đấu điện. Cách đấu điện máy nén khí 3 pha cần được thực hiện theo đúng quy định về quy tắc tiếp đất và các quy phạm của ngành điện. Điều này sẽ giúp phòng tránh trường hợp bị rò rỉ điện và hạn chế nguy cơ chạm pha, chập pha hoặc bị cháy nổ,… 

cách đấu điện máy nén khí

Thông thường, điện áp cho phép của máy nén khí dao động trong 5%. Nếu mức dao động quá mức cho phép có thể khiến máy hoạt động sai hoặc ngừng vận hành. Điều này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến cầu chì, rơ le áp suất máy nén khí 3 pha và độ bền của các thiết bị bảo vệ.

Ngoài ra, trong quá trình đấu điện hoặc nâng cấp điện, tuyệt đối không được phép tự ý tháo cầu chì, rơ le hoặc các thiết bị bảo vệ máy ra

Dịch vụ tại Việt Á

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP & DỊCH VỤ VIỆT Á

Hotline
Hotline
Bài viết liên quan
26/01/2022

Hộp giảm tốc dùng đĩa lệch tâm Hộp giảm tốc dùng đĩa lệch tâm hay hộp giảm tốc cyclo – ổ đĩa là một biến thể của một hộp giảm tốc hành tinh. Chúng có lợi thế không sử dụng bánh răng trụ, thay vì chúng sử dụng một sự sắp xếp của cam lệch […]

27/01/2022

Quy trình bảo dưỡng hộp giảm tốc Hộp giảm tốc là một bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với các loại động cơ, có tác dụng tăng cường sức tải cũng như tuổi thọ động cơ, đồng thời còn điều chỉnh tốc độ của động cơ theo đúng yêu cầu sử dụng. Vậy, […]

27/01/2022

Tính toán thiết kế trục trong hộp giảm tốc Cách tính toán giảm tốc động cơ Trước hết, trước khi tính tỷ số tốc độ của bộ giảm tốc, trước tiên chúng ta phải hiểu các khía cạnh liên quan đến bộ giảm tốc. Khía cạnh đầu tiên là tốc độ của động cơ giảm […]

27/01/2022

Tìm hiểu chi tiết về hộp giảm tốc 2 cấp Hộp giảm tốc 2 cấp là hộp giảm tốc bình thường với 2 lần thay đổi tỉ số truyền động. Hộp giảm tốc hai cấp thường chia thành hai loại: hộp giảm tốc hai cấp có bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng trụ […]

27/01/2022

Tỷ số truyền là gì? Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc? Hộp giảm tốc là bộ phận quan trọng trong nhiều loại máy móc. Khi làm việc với linh kiện này, tỉ số truyền chính là vấn đề được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là cách tính tỷ số truyền […]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *